Học Tốt Ngữ Văn
  • Lớp 12
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 11
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 10
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 9
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 8
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 7
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 6
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 5
    • Tiếng Việt
    • Văn mẫu
  • Lớp 4
    • Tiếng Việt
    • Văn mẫu
  • Lớp 3
    • Tiếng Việt
    • Văn mẫu
  • Lớp 2
    • Tiếng Việt
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Lớp 2
  4. Tiếng Việt
  5. Tiếng Việt 2 Tập 1
  6. Tuần 8: Thầy cô

Tuần 8: Thầy cô

Tập đọc: Người mẹ hiền

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Tuần 8: Thầy cô
Soạn bài: Tập đọc: Người mẹ hiềnBài đọc Người mẹ hiền 1. Giờ ra chơi, Minh thì thầm với Nam : "Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình ra xem đi !" Nghe vậy, Nam không nén nổi tò mò. Nhưng cổng trường khóa, trốn ra sao được. Minh bảo : - Tớ biết có một chỗ tường thủng. 2. Hết giờ ra chơi, hai em đã ở bên bức tường. Minh chui đầu ra. Nam đẩy Minh lọt ra ngoài. Đang đến lượt Nam cố lách ra

Kể chuyện: Người mẹ hiền

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Tuần 8: Thầy cô
Soạn bài: Kể chuyện: Người mẹ hiềnCâu 1 (trang 64 sgk Tiếng Việt 2 Tập 1): Dựa theo tranh vẽ kể lại từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền bằng lời của em.Em hãy quan sát 4 bức tranh, kết hợp với nội dung đã đọc và kể lại câu chuyện. Trả lời:- Tranh 1 : Giờ ra chơi, Minh thì thầm với Nam: “Ngoài phố có gánh xiếc, chúng mình đi xem đi”. - Tranh 2 : Hết giờ ra chơi, hai bạn tới bên bức

Chính tả: Người mẹ hiền

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Tuần 8: Thầy cô
Soạn bài: Chính tả: Người mẹ hiềnCâu 1 (trang 65 sgk Tiếng Việt 2 Tập 1): Tập chép : Người mẹ hiền (từ Vừa đau vừa xấu hổ … đến Chúng em xin lỗi cô.)Vừa đau vừa xấu hổ, Nam bật khóc. Cô xoa đầu Nam và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi: - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không? Hai em cùng đáp: - Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô. ? Trong bài chính tả có

Tập đọc: Bàn tay dịu dàng

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Tuần 8: Thầy cô
Soạn bài: Tập đọc: Bàn tay dịu dàngBài đọc Bàn tay dịu dàng Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An con được bà âu yếm, vuốt ve... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh.

LTVC: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Tuần 8: Thầy cô
Soạn bài: Luyện từ và câu: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩyCâu 1 (trang 67 sgk Tiếng Việt 2 Tập 1): Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau:Em hãy phân biệt từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu. Trả lời:a) Con trâu ăn cỏ. b) Đàn bò uống nước dưới sông. c) Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ. Câu 2 (trang 67 sgk Tiếng Việt 2 Tập 1): Chọn từ

Tập đọc: Đổi giày

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Tuần 8: Thầy cô
Soạn bài: Tập đọc: Đổi giàyBài đọc Đổi giày Có cậu học trò nọ vội đến trường nên xỏ nhầm giày, một chiếc cao, một chiếc thấp. Bước tập tễnh trên đường, cậu lẩm bẩm: - Quái lạ, sao hôm nay chân mình một bên dài, một bên ngắn? Hay là tại đường khấp khểnh? Vừa tới sân trường, cậu gặp ngay thầy giáo. Thấy cậu bé đi chân thấp chân cao, thầy bảo: - Em đi nhầm giày rồi. Về

Chính tả: Bàn tay dịu dàng

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Tuần 8: Thầy cô
Soạn bài: Chính tả: Bàn tay dịu dàngCâu 1 (trang 69 sgk Tiếng Việt 2 Tập 1): Nghe – viết : Bàn tay dịu dàng (từ Thầy giáo bước vào lớp … đến thương yêu.)Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. ?

Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Tuần 8: Thầy cô
Soạn bài: Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏiCâu 1 (trang 69 sgk Tiếng Việt 2 Tập 1): Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn : Em nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với thái độ lịch sự, nhã nhặn. Trả lời:a) Bạn đến thăm nhà em. Em mời bạn vào nhà chơi. - Mời cậu vào nhà tớ chơi. b) Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Em nhờ bạn

Thư mục

  • Tiếng Việt 2 Tập 1 (0)
    • Tuần 1: Em là học sinh (8)
    • Tuần 2: Em là học sinh (8)
    • Tuần 3: Bạn bè (7)
    • Tuần 4: Bạn bè (8)
    • Tuần 5: Trường học (7)
    • Tuần 6: Trường học (8)
    • Tuần 7: Thầy cô (8)
    • Tuần 8: Thầy cô (8)
    • Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I (10)
    • Tuần 10: Ông bà (8)
    • Tuần 11: Ông bà (8)
    • Tuần 12: Cha mẹ (8)
    • Tuần 13: Cha mẹ (8)
    • Tuần 14: Anh em (8)
    • Tuần 15: Anh em (8)
    • Tuần 16: Bạn trong nhà (8)
    • Tuần 17: Bạn trong nhà (8)
    • Tuần 18: Ôn tập cuối học kì I (10)
  • Tiếng Việt 2 Tập 2 (0)
    • Tuần 19: Bốn mùa (8)
    • Tuần 20: Bốn mùa (8)
    • Tuần 21: Chim chóc (8)
    • Tuần 22: Chim chóc (8)
    • Tuần 23: Muông thú (8)
    • Tuần 24: Muôn thú (8)
    • Tuần 25: Sông biển (8)
    • Tuần 26: Sông biển (8)
    • Tuần 27: Ôn tập giữa học kì II (10)
    • Tuần 28: Cây cối (8)
    • Tuần 29: Cây cối (8)
    • Tuần 30: Bác Hồ (8)
    • Tuần 31: Bác Hồ (8)
    • Tuần 32: Nhân dân (8)
    • Tuần 33: Nhân dân (8)
    • Tuần 34: Nhân dân (8)
    • Tuần 35: Ôn tập cuối học kì II (10)

Bài viết trong thư mục

Tuần 8: Thầy cô (8)
  • Tập đọc: Người mẹ hiền
  • Kể chuyện: Người mẹ hiền
  • Chính tả: Người mẹ hiền
  • Tập đọc: Bàn tay dịu dàng
  • LTVC: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy
  • Tập đọc: Đổi giày
  • Chính tả: Bàn tay dịu dàng
  • Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
Copyright © 2023 Giúp học tốt Ngữ Văn. All Rights Reserved.
Joomla! là Phần mềm Miễn phí được phát hành theo Giấy phép Công cộng GNU.
  • Trang Chủ
  • Liên hệ
  • Quyền riêng tư
  • NguoiKeSu.com
  • DanhMucBDS.com