Học Tốt Ngữ Văn
  • Lớp 12
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 11
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 10
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 9
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 8
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 7
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 6
    • Soạn văn
    • Văn mẫu
  • Lớp 5
    • Tiếng Việt
    • Văn mẫu
  • Lớp 4
    • Tiếng Việt
    • Văn mẫu
  • Lớp 3
    • Tiếng Việt
    • Văn mẫu
  • Lớp 2
    • Tiếng Việt
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Lớp 11
  4. Soạn văn
  5. Soạn văn lớp 11 Tập 1

Soạn văn lớp 11 Tập 1

Vào phủ Chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 11 Tập 1
Soạn bài Vào phủ Chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)Tóm tắtVào sáng sớm tinh mơ ngày 1 tháng 2, tôi được lệnh triệu vào phủ chúa. Tôi nhanh chóng được điệu đi trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Tôi đi vào từ cửa sau, nhìn quanh tôi thấy cây cối um tùm, chim hót líu lo, muôn hoa đua thắm. Qua mấy lần cửa, các hành lang dài quanh co tôi được đưa tới một ngôi nhà thật lớn gọi là phòng trà. Đồ đạc

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 11 Tập 1
Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhânI. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội1. Những yếu tố chung trong ngôn ngữ của cộng đồng:- Các âm thanh và các thanh (nguyên âm, phụ âm, thanh điệu...)- Các tiếng (âm tiết) là sự kết hợp của các âm và thanh.- Các từ (từ đơn, từ ghép)- Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ...)2. Các quy tắc và phương thức chung:- Quy tắc chung: Quy tắc cấu tạo

Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 11 Tập 1
Soạn bài Viết bài làm văn số 1 - Nghị luận xã hộiĐề 1 (trang 14 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay?a. Mở Bài - Tấm cám tuy là câu chuyện cổ tích đã cách chúng ta khá lâu nhưng vấn đề xã hội đặt ra trong câu chuyện ấy đến giờ vẫn còn nguyên giá trị giáo

Tự tình - Hồ Xuân Hương

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 11 Tập 1
Soạn bài Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)Bố cục- Cách chia 1:    + Hai câu đề: Giới thiệu về hình ảnh người vợ lẽ    + Hai câu thực: Cách giải quyết nỗi tâm tư của người vợ lẽ    + Hai câu luận: Khát khao tìm đến hạnh phúc của người phụ nữ    + Hai câu kết: Quy luật khắc nghiệt của thời gian và tuổi trẻ- Cách chia 2:    + Phần 1 (4 câu đầu): thể hiện nỗi lòng cô đơn, buồn tủi,

Câu cá mùa thu (Thu điếu)

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 11 Tập 1
Soạn bài Câu cá mùa thu (Thu Điếu - Nguyễn Khuyến)Bố cục- Cách chia 1:    + Hai câu đề: Quang cảnh mùa thu    + Hai câu thực: Những chuyển động nhẹ nhàng của mùa thu    + Hai câu luận: Bầu trời và không gian làng quê    + Hai câu kết: Tâm trạng của nhà thơ- Cách chia 2:    + Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc bộ    + Phần 2 (2 câu thơ cuối): Tình thu Câu 1 (trang 22 sgk Ngữ

Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 11 Tập 1
Soạn bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luậnI. Phân tích đềCâu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): - Đề 1 thuộc dạng đề có định hướng cụ thể. - Đề 2 và 3 là những dạng đề mở, yêu cầu người viết phải tự tìm tòi và xác định hướng triển khai. Câu 2 (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Vấn đề cần nghị luận: - Đề 1: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. - Đề 2: Tâm sự của

Thao tác lập luận phân tích

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 11 Tập 1
Soạn bài Thao tác lập luận phân tíchI. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tíchCâu 1 (trang 26 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả (luận điểm): Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, là đại diện cao nhất của sự đồi bại trong xã hội Truyện Kiều. Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Để làm sáng tỏ luận điểm nêu trên, tác giả đã triển khai các luận cứ

Thương vợ - Trần Tế Xương

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 11 Tập 1
Soạn bài Thương vợ (Trần Tế Xương)Bố cục- Có thể chia thành: Đề, thực, luận, kết - Hoặc chia như sau:     + 6 câu thơ đầu: Hình ảnh bà Tú     + 2 câu cuối: Nỗi lòng của tác giả Câu 1 (trang 30 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu - Công việc: Buôn bán - Địa điểm: ở mom sông - “Quanh năm”: Suốt cả năm, từ năm nay đến năm khác, không trừ ngày nào, dù mưa hay nắng.

Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 11 Tập 1
Soạn bài Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)Bố cục- Đoạn 1 (hai câu đầu): Giới thiệu về sự ra đi đột ngột của Dương Khuê - Đoạn 2 (từ câu 3 đến câu 22): Nhớ lại những kỷ niệm giữa hai người và thể hiện tâm trạng thời cuộc của nhà thơ. - Đoạn 3 (phần còn lại): Nỗi đau mất bạn và tâm sự cô đơn vì thiếu tri kỷ. Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Bài thơ có thể chia thành ba đoạn:

Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương

Banner được lưu thành công.
Chuyên mục: Soạn văn lớp 11 Tập 1
Soạn bài Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)Bố cục- Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi - Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi - Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi - Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Kì thi có điều khác thường là trường Nam thi lẫn với trường Hà. Từ “lẫn”: lẫn lộn, báo hiệu điều gì thiếu nghiêm túc,

Trang 1 / 6

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6

Thư mục

  • Soạn văn lớp 11 Tập 1 (53)
  • Soạn văn lớp 11 Tập 2 (40)

Bài viết trong thư mục

Soạn văn lớp 11 Tập 1 (53)
  • Vào phủ Chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)
  • Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
  • Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
  • Tự tình - Hồ Xuân Hương
  • Câu cá mùa thu (Thu điếu)
  • Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
  • Thao tác lập luận phân tích
  • Thương vợ - Trần Tế Xương
  • Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
  • Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương
  • Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
  • Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
  • Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
  • Luyện tập thao tác lập luận phân tích
  • Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)
  • Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
  • Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh)
  • Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học
  • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 1: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu
  • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm
  • Thực hành về thành ngữ, điển cố
  • Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)
  • Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ)
  • Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
  • Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  • Thao tác lập luận so sánh
  • Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
  • Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
  • Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
  • Ngữ cảnh
  • Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
  • Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  • Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
  • Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
  • Phong cách ngôn ngữ báo chí
  • Một số thể loại văn học: thơ, truyện
  • Chí Phèo - Phần 1: Tác giả Nam Cao
  • Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
  • Chí Phèo - Phần 2: Tác phẩm
  • Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
  • Bản tin
  • Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh)
  • Vi hành (Nguyễn Ái Quốc)
  • Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan)
  • Luyện tập viết bản tin
  • Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  • Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
  • Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
  • Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
  • Ôn tập phần Văn học
  • Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  • Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
  • Trả bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
Copyright © 2023 Giúp học tốt Ngữ Văn. All Rights Reserved.
Joomla! là Phần mềm Miễn phí được phát hành theo Giấy phép Công cộng GNU.
  • Trang Chủ
  • Liên hệ
  • Quyền riêng tư
  • NguoiKeSu.com
  • DanhMucBDS.com